Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2017 lúc 5:05

Đáp án D

Phương pháp: Biến đổi phương trình đã cho để tính 3 x + 3 − x , từ đó thay vào biểu thức A

Cách giải:

Ta có:  9 x + 9 − x = 23

⇔ 3 x + 3 − x 2 = 25 ⇔ 3 x + 3 − x = 5 vì  3 x + 3 − x > 0 , ∀ x ∈ R

⇒ A = 5 + 3 x + 3 − x 1 − 3 x − 3 − x = 5 + 5 1 − 5 = − 5 2 = a b

Vậy  a b = − 10

Chú ý khi giải:

HS thường phân vân ở chỗ tính 3 x + 3 − x  vì đến đó các em không biết nhận xét 3 x + 3 − x > 0 , ∀ x  dẫn đến một số em có thể chọn nhầm đáp án.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 4 2017 lúc 2:19

Đáp án D.

Ta có:

9 x + 9 − x = 2 ⇔ 3 x 2 + 1 3 x 2 = 23 ⇔ 3 x 2 + 2.3 x . 1 3 x + 1 3 x 2 = 25 ⇔ 3 x + 3 − x = 5.

Vậy  A = 5 + 5 1 − 5 = 10 − 4 = − 5 2 = a b → a . b = − 5 .2 = − 10.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2017 lúc 4:49

Đáp án D.

Ta có 9x + 9–x = 23

⇔ 3 x 2 + 1 3 x 2 = 23 ⇔ 3 x 2 + 2 . 3 x . 1 3 x + 1 3 x 2 = 25

=> 3x + 3–x = 5.

V ậ y   A = 5 + 5 1 - 5 = - 5 2 = a b

→ a . b = - 5 . 2 = - 10 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 8 2019 lúc 5:22

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 23:34

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{5\sqrt{x}}{9x-1}\right):\left(1-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-3\sqrt{x}+1+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{3x+\sqrt{x}-3\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+1+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3x}{3\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{x}{3\sqrt{x}-1}\)

b) Ta có: \(9x^2-10x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{9}\left(loại\right)\\x=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào P, ta được:

\(P=\dfrac{1}{3-1}=\dfrac{1}{2}\)

c) Thay \(x=8-2\sqrt{7}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{8-2\sqrt{7}}{3\left(\sqrt{7}-1\right)-1}=\dfrac{8-2\sqrt{7}}{3\sqrt{7}-4}\)

\(=\dfrac{-10+16\sqrt{7}}{47}\)

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Hân
10 tháng 7 2021 lúc 8:14

a)

\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-\left(3\sqrt{x}-4\right)+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(P=\dfrac{3x-2\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+4+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(P=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(P=\dfrac{x+1}{3\sqrt{x}-1}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ngọc Hân
10 tháng 7 2021 lúc 8:28

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Hân
10 tháng 7 2021 lúc 8:37

b) Từ phương trình suy ra \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

Vói x=1 

\(P=\dfrac{1}{3\sqrt{1}-1}=\dfrac{1}{2}\)

Với x= 1/9

\(P=\dfrac{\dfrac{1}{9}}{3\sqrt{\dfrac{1}{9}}-1}\) không có nghiệm

 

 

Bình luận (0)
Hòa Phạm
Xem chi tiết
Quốc Ánh
28 tháng 11 2016 lúc 21:41

ta có X =log(9,23/2)

TỪ ĐÓ THẤY X VÀO BIỂU THỨC THÌ TA RA ĐC ĐÁP ÁN .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 1 2019 lúc 13:44

Ta có 3 x + 3 - x 2 = 9 x + 9 - x + 2 = 23 + 2 = 25  

Suy ra 3 x + 3 - x = 5  

Do đó  P = 5 + 3 x + 3 - x 1 - 3 x - 3 - x = 5 + 5 1 - 5 = - 5 2

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Tùng
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
11 tháng 12 2016 lúc 7:07

Không chép lại đề nhé:

\(1A=\left(\frac{x\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x^2+9\right)}+\frac{3}{x^2+9}\right):\left(\frac{1}{x-3}-\frac{6x}{\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)}\right)\)

\(=\frac{x+3}{x^2+9}:\frac{x^2+9-6x}{\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)}\)

\(=\frac{x+3}{x^2+9}.\frac{\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)}{\left(x-3\right)^2}\)

\(=\frac{x+3}{x-3}\)

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
11 tháng 12 2016 lúc 7:16

b/ Với x > 0 thì P không xác định khi x = 3 (vì mẫu sẽ = 0)

c/ \(A=\frac{x+3}{x-3}=1+\frac{6}{x-3}\)

Để A nguyên thì (x - 3) phải là ước nguyên của 6 hay

(x - 3) \(\in\)(- 1; - 2; - 3, - 6; 1; 2; 3; 6)

Thế vào sẽ tìm được A

ĐKXĐ thì b tự làm nhé 

Bình luận (0)